Như vậy đốm trắng có những trường hợp nào và mức độ nguy hiểm như thế nào? quý bà con cùng Trường Sinh tìm hiểu ngay sau đây:
- Đốm trắng do Virut
Nguyên nhân: Do virus Baculovirus thuộc họ Nimaviridae gây ra.
Dấu hiệu bệnh lý:
Bệnh thường xuất hiện ở thời điểm 1-2 tháng sau khi thả nuôi, khi môi trường nuôi tôm xấu bệnh dễ xuất hiện. Triệu chứng của bệnh là tôm có rất nhiều đốm trắng kích thước 0,5-2,0 mm xuất hiện bên trong vỏ nhất là ở giáp đầu ngực, đốt bụng thứ 5, thứ 6 và lan toàn thân. vùng đốm xuất hiện nhiều chấm melanin màu đen nổi bật. Bên cạnh đó, tôm bệnh hoạt động kém, ăn nhiều đột ngột sau đó bỏ ăn, bơi lờ đờ ở mặt nước hay dạt vào bờ ao. Đôi khi tôm có dấu hiệu đỏ thân. Khi các đốm trắng xuất hiện sau 3-10 ngày tôm chết hầu hết trong ao nuôi (100%), tỉ lệ chết cao và nhanh.
Dấu hiệu bệnh lý:
Bệnh thường xuất hiện ở thời điểm 1-2 tháng sau khi thả nuôi, khi môi trường nuôi tôm xấu bệnh dễ xuất hiện. Triệu chứng của bệnh là tôm có rất nhiều đốm trắng kích thước 0,5-2,0 mm xuất hiện bên trong vỏ nhất là ở giáp đầu ngực, đốt bụng thứ 5, thứ 6 và lan toàn thân. vùng đốm xuất hiện nhiều chấm melanin màu đen nổi bật. Bên cạnh đó, tôm bệnh hoạt động kém, ăn nhiều đột ngột sau đó bỏ ăn, bơi lờ đờ ở mặt nước hay dạt vào bờ ao. Đôi khi tôm có dấu hiệu đỏ thân. Khi các đốm trắng xuất hiện sau 3-10 ngày tôm chết hầu hết trong ao nuôi (100%), tỉ lệ chết cao và nhanh.
Biện pháp khắc phục:
Hiện vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quả, phòng bệnh vẫn là biện pháp quan trọng nhất:
Hiện vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quả, phòng bệnh vẫn là biện pháp quan trọng nhất:
- Phơi khô đáy ao ít nhất 3-5 tuần để đảm bảo đáy ao khô hoàn toàn, dùng vôi nóng sát trùng đáy ao -> loại bỏ mầm bệnh tồn tại trong đất ẩm.
- Sử dụng vôi bột (CaO) rải xung quanh bờ ao, đắp chặt cống cấp và thoát nước. Quây lưới quanh bờ ao để ngăn chặn xâm nhập của cua, còng, cá… vào ao, căng dây và lắp hình nộm để chống chim cò vào ao.
- Nhằm tránh lây lan mầm bệnh giữa các ao, tốt nhất không nên sử dụng chung các dụng cụ (lưới, vợt, thuyền…). Mỗi lần dùng nên sát trùng dụng cụ
- Cấp nước qua lưới lọc cẩn thận
- Thả giống không mang mầm bệnh đốm trắng, xét nghiệm bằng phương pháp PCR
- Tránh thả tôm vào vụ nghịch (mùa lạnh hoặc giai đoạn nhiệt độ biến động bất thường)
- Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học Giữ chất lượng nước sạch định kỳ dùng Men vi sinh , vi sinh bioshark phân hủy nền đáy
- Tăng cường sức đề kháng cho tôm bằng các sản phẩm thuốc bổ, Vitamin C, khoáng chất.
- Sử dụng sản phẩm TS 1001 thường xuyên để ngăn chặn đốm trắng, đồng thời giúp gan tôm khỏe mạnh.
- Thường xuyên nắm bắt các thông tin về diễn biến dịch bệnh tại địa phương để có biện pháp phòng ngừa thích hợp.
- Giảm lượng cho ăn
- Thay bớt nước, diệt khuẩn bằng sản phẩm SDK
- Hai ngày sau cấy lại vi sinh TS 01 liều cao 227 g/1500 - 2000 m3 nước
- Tăng sức đề kháng, kích thích tôm lột để loại bỏ đốm trắng bằng cách tạt khoáng LIMISINE + kết hợp trộn cho ăn khoáng đa vi lượng Trường Sinh + Vitamin C.
Nguyên nhân:Là hiện tượng vỏ tôm dày lên do Canxi, Magie hoặc sắt kết tủa trên bề mặt vỏ ngoài của tôm. Do chất lượng nước xấu như tảo dày, kiềm cao hoặc tình trạng dinh dưỡng kém.
Dấu hiệu Bệnh lý:
- Các đốm vôi hóa có màu từ trắng đến nâu, nổi rõ trên mặt vỏ tạo thành các đốm gồ ghề
- Vỏ rất dày và cứng nhất là đuôi
- Chân bơi biến màu (tôm thẻ màu vàng, tôm sú màu đỏ)
- Màu sắc tôm đen, tối, bám bẩn
- Không có tôm tấp bờ, tôm vẫn hoạt động và ăn bình thường; song, chu kỳ lột xác dài hơn bình thường và tôm sinh trưởng chậm hơn đàn tôm khác cùng đợt.
Biện pháp xử lý:có thể thay nước để làm giảm độ cứng, tránh bón vôi quá liều, Đánh khử kim loại nặng trong ao nuôi, cho tôm ăn đầy đủ chất dinh dưỡng kết hợp với biện pháp kích thích lột xác, sau khi lột xác thì đốm trắng sẽ mất đi.
Hy vọng qua những chia sẻ của chúng tôi về bệnh đốm trắng trên tôm sẽ giúp bà con phân biệt được các trường hợp bệnh đốm trắng và có biện pháp xử lý cho từng trường hợp.
Với mọi thắc mắc bà con vui lòng liên hệ tổng đài: 1900.56.56.81. Kính chúc quý bà con vụ mùa bội thu!!!
Dấu hiệu Bệnh lý:
- Các đốm vôi hóa có màu từ trắng đến nâu, nổi rõ trên mặt vỏ tạo thành các đốm gồ ghề
- Vỏ rất dày và cứng nhất là đuôi
- Chân bơi biến màu (tôm thẻ màu vàng, tôm sú màu đỏ)
- Màu sắc tôm đen, tối, bám bẩn
- Không có tôm tấp bờ, tôm vẫn hoạt động và ăn bình thường; song, chu kỳ lột xác dài hơn bình thường và tôm sinh trưởng chậm hơn đàn tôm khác cùng đợt.
Biện pháp xử lý:có thể thay nước để làm giảm độ cứng, tránh bón vôi quá liều, Đánh khử kim loại nặng trong ao nuôi, cho tôm ăn đầy đủ chất dinh dưỡng kết hợp với biện pháp kích thích lột xác, sau khi lột xác thì đốm trắng sẽ mất đi.
Hy vọng qua những chia sẻ của chúng tôi về bệnh đốm trắng trên tôm sẽ giúp bà con phân biệt được các trường hợp bệnh đốm trắng và có biện pháp xử lý cho từng trường hợp.
Với mọi thắc mắc bà con vui lòng liên hệ tổng đài: 1900.56.56.81. Kính chúc quý bà con vụ mùa bội thu!!!