Nuôi tôm ngày càng khó?
Theo thông tin của tạp chí thủy sản Việt Nam: “Dịch bệnh trên tôm diễn biến nhanh và ngày càng phức tạp. Sản lượng tôm nuôi trên thế giới đã bị tác động tiêu cực bởi một số bệnh do virus, vi khuẩn và ký sinh trùng gây ra kể từ khi bắt đầu vài thập kỷ trước và nghiêm trọng hơn trong hai thập kỷ qua. Các bệnh gần đây bao gồm hoại tử gan cấp tính (AHPND) hoặc hội chứng tử vong sớm (EMS), vi bào tử trùng (EHP). Ở nước ta hiện nay, nhiều diện tích nuôi đang bùng phát EHP và tình hình có chiều hướng gia tăng. Theo phản ánh của một số địa phương như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Quảng Nam và Khánh Hòa, kết quả phân tích mẫu bệnh trên tôm giống trong tháng 7 và 8/2019 đã phát hiện tỷ lệ nhiễm bệnh EHP khá cao (trên 11% số mẫu phân tích). Bệnh phân trắng cũng bùng phát mạnh tại các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau”.
Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, mặc dù trong môi trường luôn thường trực những yếu tố gây bệnh như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng nhưng việc phát sinh bệnh hay không lại phụ thuộc rất lớn vào sức khỏe tôm, môi trường sống (như các yếu tố thủy lý hóa của nguồn nước, thời tiết, các chất độc trong nước, các loại vi sinh vật có ích...). Khi sức khỏe của tôm yếu, sức đề kháng kém thì mầm bệnh dễ dàng tấn công và gây bệnh. Các loại vi khuẩn, virus nhanh chóng phát triển trên những con tôm bệnh (vật chủ). Tôm khỏe ăn những con tôm chết do bệnh. Và đây chính là nguồn lây cho chúng. Sự lây nhiễm này tăng theo cấp số nhân, do đó tốc độ lây lan và bùng phát bệnh rất nhanh. Vì vậy, sức khỏe tôm được xem là yếu tố quyết định thành bại của vụ nuôi.
Theo thông tin của tạp chí thủy sản Việt Nam: “Dịch bệnh trên tôm diễn biến nhanh và ngày càng phức tạp. Sản lượng tôm nuôi trên thế giới đã bị tác động tiêu cực bởi một số bệnh do virus, vi khuẩn và ký sinh trùng gây ra kể từ khi bắt đầu vài thập kỷ trước và nghiêm trọng hơn trong hai thập kỷ qua. Các bệnh gần đây bao gồm hoại tử gan cấp tính (AHPND) hoặc hội chứng tử vong sớm (EMS), vi bào tử trùng (EHP). Ở nước ta hiện nay, nhiều diện tích nuôi đang bùng phát EHP và tình hình có chiều hướng gia tăng. Theo phản ánh của một số địa phương như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Quảng Nam và Khánh Hòa, kết quả phân tích mẫu bệnh trên tôm giống trong tháng 7 và 8/2019 đã phát hiện tỷ lệ nhiễm bệnh EHP khá cao (trên 11% số mẫu phân tích). Bệnh phân trắng cũng bùng phát mạnh tại các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau”.
Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, mặc dù trong môi trường luôn thường trực những yếu tố gây bệnh như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng nhưng việc phát sinh bệnh hay không lại phụ thuộc rất lớn vào sức khỏe tôm, môi trường sống (như các yếu tố thủy lý hóa của nguồn nước, thời tiết, các chất độc trong nước, các loại vi sinh vật có ích...). Khi sức khỏe của tôm yếu, sức đề kháng kém thì mầm bệnh dễ dàng tấn công và gây bệnh. Các loại vi khuẩn, virus nhanh chóng phát triển trên những con tôm bệnh (vật chủ). Tôm khỏe ăn những con tôm chết do bệnh. Và đây chính là nguồn lây cho chúng. Sự lây nhiễm này tăng theo cấp số nhân, do đó tốc độ lây lan và bùng phát bệnh rất nhanh. Vì vậy, sức khỏe tôm được xem là yếu tố quyết định thành bại của vụ nuôi.
Vậy làm sao để tăng cường sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch giúp tôm chống chịu với điều kiện khắc nghiệt?
Một giải pháp đang được rất nhiều bà con áp dụng đó là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược trong quá trình nuôi. Bởi trong nhóm thảo dược có nhiều thành phần Acidamin, kháng sinh thực vật, các nhóm nguyên tố vi lượng thiết yếu, các nhóm vitamin A, D, E dễ hấp thụ vào cơ thể khi cho ăn hoặc tạt vào nước ao nuôi giúp tăng cường chức năng gan tụy, đặc biệt là gan, mật giúp tôm có sức đề kháng tốt, hệ thống miễn dịch tốt chống lại yếu tố bất lợi về môi trường thời tiết, đồng thời có tác dụng giúp cơ thể tôm tăng cường hệ thống protein trong huyết tương có vai trò tiêu diệt được mầm bệnh khi xâm nhập vào tôm.
Bà con có thể tìm hiểu một số sản phẩm thảo dược của những công ty uy tín trên thị trường hoặc những sản phẩm của Công ty Trường Sinh như: , , LENMETESONE, , ,…
Một giải pháp đang được rất nhiều bà con áp dụng đó là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược trong quá trình nuôi. Bởi trong nhóm thảo dược có nhiều thành phần Acidamin, kháng sinh thực vật, các nhóm nguyên tố vi lượng thiết yếu, các nhóm vitamin A, D, E dễ hấp thụ vào cơ thể khi cho ăn hoặc tạt vào nước ao nuôi giúp tăng cường chức năng gan tụy, đặc biệt là gan, mật giúp tôm có sức đề kháng tốt, hệ thống miễn dịch tốt chống lại yếu tố bất lợi về môi trường thời tiết, đồng thời có tác dụng giúp cơ thể tôm tăng cường hệ thống protein trong huyết tương có vai trò tiêu diệt được mầm bệnh khi xâm nhập vào tôm.
Bà con có thể tìm hiểu một số sản phẩm thảo dược của những công ty uy tín trên thị trường hoặc những sản phẩm của Công ty Trường Sinh như: , , LENMETESONE, , ,…