Bệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus tạo ra một độc tố mạnh làm phá hủy nhanh mô và làm rối loạn chức năng gan tụy trong hệ thống tiêu hóa của tôm. Đây là một trong những nguyên nhân làm tôm chết sớm trong vòng 30 ngày đầu tiên sau khi thả, tỷ lệ tôm chết có thể lên tới trên 70% cụ thể:
- Ban đầu, triệu chứng của bệnh không rõ ràng, tôm chậm lớn, lờ đờ, bỏ ăn, tấp mé và rớt đáy.
- Gan sưng to hoặc teo lại, nhũn, nhạt màu
- Có màu trắng dây xung quanh gan.
- Cơ thể biến đổi màu sắc.
- Tôm chết nhanh.
- Mềm vỏ.
- Để giảm thiểu tình trạng hao hụt và phòng bệnh tốt trước khi thả:
- Chọn tôm bố mẹ sạch bệnh để ngăn cản quá trình lây nhiễm bệnh từ tôm bố mẹ sang tôm con.
- Không thả nuôi tôm mật độ quá cao. Có thể ghép nuôi cùng cá rô phi (nuôi nước xanh).
- Chuẩn bị và sát trùng ao cẩn thận trước khi thả nuôi: sên vét đáy ao, phơi nắng đáy ao (nếu có thể), sát trùng đáy ao.
- Xử lý diệt khuẩn nước bằng SDK 4L/1000m3 sử dụng TS B52 để lắng lọc nước sau đó sử dụng Men vi sinh TS 01 phân hủy các chất dư thừa và tái tạo lại đáy ao.
- Phòng bệnh:
- Sử dụng thức ăn đảm bảo chất lượng, thức ăn không nhiễm nấm, cho ăn bổ sung Vitamin C, Khoáng tạt đa vi lượng Gold maxđể ổn định môi trường ao nuôi tăng sức đề kháng cho tôm.
- Định kỳ dùng TS B52 xử lý các chất lơ lững, kim loại nặng, phèn và cân bằng PH trong ao với liều dùng 1,5 – 2kg/1000m3 nước
- Định kỳ diệt khuẩn môi trường ao nuôi bằng sản phẩm SDK liều dùng 2lít/1000m3 nước, 7-10 ngày xử lí 1 lần.
- Kết hợp cho ăn TS 1002 3-5 ngày/ lần liều dùng 25ml/1kg thức ăn và tạt xuống ao 1 lít/1000m3 nước 10 ngày/lần.
- Quản lý môi trường ao nuôi tốt và ổn định bằng sản phẩm Men vi sinh TS 01 định kỳ 5-7 ngày/lần.
- Hạn chế dùng các hóa chất, kháng sinh.
- Trị bệnh:
Khi gặp sự cố hay cần tư vấn về tôm, thắc mắc về sản phẩm và có nhu cầu cần hỗ trợ về kỹ thuật cũng như cách sử dụng sản phẩm, bà con vui lòng liên hệ ngay tới tổng 1900565681 để được các chuyên viên kỹ thuật tư vấn cụ thể nhất.